Chú thích Alexandre_Yersin

  1. A. Forel: « Notice sur A. Yersin, membre de la Société vaudoise des sciences naturelles », in: Bulletin de la Société vaudoise des sciences naturelles, 1868, Volume 8, p. 228-33 Texte intégral
  2. Henri de Saussure: Notice sur la vie et les écrits d'Alexandre Yersin, Schaffhouse (1866), Texte intégral.
  3. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Văn Bá. “Bác sĩ Alexandre - Người có công với Việt Nam”. Cỏ Thơm. 
  4. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 15, 16
  5. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 22
    Trong một bức thư viết cho mẹ, Yersin bày tỏ ước nguyện sẽ trở thành một Livingstone thứ hai.
  6. Đăng Bản. “Alexandre Yersin – Một trong những Người Tin Lành Đầu Tiên Đến Việt Nam (Phần I)”. Ban Tôn giáo Chính phủ. 
    Vào nửa đầu của thế kỷ thứ 19, các nhà truyền giáo Tin Lành tại Trung Hoa thường kêu gọi những thanh niên có trình độ học vấn tham gia vào chương trình truyền giáo qua phương tiện y khoa. Đáp lời kêu gọi đó, sau khi tốt nghiệp trung học, Yersin theo học y khoa tại Đại học Lausanne được một năm (1883-1884). Năm 1884, Yersin sang Đức học y khoa tại Đại học Marburg. Đây là trường đại học xưa nhất do người Tin Lành sáng lập từ năm 1527, là trường đại học y khoa rất uy tín tại Đức. Tại đây, Yersin theo học với Emil Adolf von Behring, người vài năm sau đó đã đoạt giải Nobel Y Khoa đầu tiên của thế giới (1901). Một thời gian sau, Alexandre Yersin sang Paris (1885-1888) thực tập.
  7. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 27
  8. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 28
  9. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 33, 34
  10. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 39-42
  11. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 50, 51
    "Tôi, ký tên dưới đây, Giám đốc Viện Pasteur, Viện sĩ, Huy chương Bắc đẩu Bội tinh, chứng nhận rằng Bác sĩ Yersin (Alexandre) đã giữ trách nhiệm điều chế viên phòng thí nghiệm hóa sinh ở Trường Cao học, rồi ở Viện Pasteur, từ tháng 7 năm 1886 cho đến bây giờ. Tôi sung sướng nhận thấy ông Yersin luôn luôn thực thi các công việc của mình với nhiệt tâm cao nhất và ông đã cho ấn hành, trong thời gian ở phòng thí nghiệm của tôi, nhiều công trình được đón nhận tốt từ các nhà bác học có thẩm quyền."
  12. Alexandre Yersin
    Sau khi Yersin rời Paris, Louis Pasteur viết trong nhật ký vào ngày 21 tháng 10 năm 1890, "Sự thôi thúc đi đến các quốc gia xa xôi thình lình cuốn hút Yersin, và không có cách nào để giữ anh ở lại với chúng ta."
  13. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 63
  14. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013
    Qua những bức thư Yersin gởi mẫu thân trong giai đoạn này, có thể thấy những ghi nhận đầu tiên của ông về dân tộc học khi ông miêu tả người Mọi (cách gọi người sắc tộc thiểu số vào thời ấy) "là những người vóc dáng cao lớn, chỉ quấn khố. Khuôn mặt họ khác rất nhiều so với mặt người An Nam. Họ thường để râu và có ria, dáng vẻ kiêu hãnh và man dã hơn. Các làng thì chỉ gồm duy nhất một ngôi nhà, nhưng nhà rất lớn, dựng trên những cây cột. Đây thực sự là cuộc sống cộng đồng. Ở chỗ người Mọi tiền không có giá trị gì cả."
  15. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 69-71
    Người đang ở trước mặt [Calmette] là Yersin, thuộc hàng nhất phẩm của giới bác học vì đã phát hiện độc tố bạch hầu. Roux đã cảnh báo trước Yersin là một con người độc đáo, một kẻ cô độc lên đường ra đi làm thủy thủ hoặc nhà phiêu lưu. Calmette cho biết mình được cử đến đây để thành lập Viện Pasteur và mời [Yersin] hợp tác.
  16. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 79, 80
  17. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 82
  18. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 80
    "Điểm đầu tiên mà bọn con dừng lại sau Sài Gòn là Nha Trang, đi mất hai mươi tám tiếng mới đến được đó." Yersin vẽ lại những cây dừa rất xanh đung đưa và mặt cát óng ánh. "Bọn con là tàu duy nhất đậu lại trong cái vịnh tuyệt đẹp ấy."
  19. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 81
  20. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 84
    Anh rời Paris không phải để lại nhốt mình đâu đó. Anh đã chọn trở thành nhà thám hiểm. Anh đã chọn điều đó trước cả khi thành bác sĩ.
  21. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 89, 90
    "Bệnh nhân An Nam từ khắp nơi đổ về đây, những lúc con không đi chơi đâu đó. Nói cho đúng, họ lợi dụng hiểu biết khoa học của con, nhất là những lúc để trả tiền cho con, họ lại thân ái đánh cắp ví của con. Nhưng biết làm sao bây giờ, trong óc họ, ăn cắp tiền của một người Pháp là một hành động tốt. Vả lại, người Pháp đến xứ Đông Dương này để làm gì đây, nếu không phải là ăn cắp của người An Nam?"
  22. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 89
  23. Theo dấu Yersin
  24. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 90
  25. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 95
  26. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 96
    Theo nhận xét của Patrick Deville, "Yersin hiểu quá rõ César. Thà là người số một ở Nha Trang còn hơn là người thứ hai ở Luang Prabang."
  27. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 97
  28. Nguồn gốc địa danh Đà Lạt. Có ba giả thuyết:
    * Yersin đã chọn cho thành phố xinh đẹp này một câu châm ngôn đầy ý nghĩa như các thành phố châu Âu bằng tiếng La tinh: DAT ALLIS LAETITUM ALLIIS TEMPERRIEM (Cho người này niềm vui, cho người kia sự mát lành). Năm chữ cái đầu tiên của năm từ ghép lại thành DALAT.
    * Năm 1956, khi ký sắc lệnh số 143/NV ngày 20/10/1956 đổi tên các tỉnh miền Nam, Tổng thống Ngô Đình Diệm muốn đổi tên các tỉnh, thành phố có ý nghĩa theo tiếng Hán - Việt. Do vậy, có một nhà nghiên cứu ở miền Nam giải thích: Do phát âm sai nên "Đa" biến thành "Đà", "Lạc" biến thành "Lạt". Thật ra, là "Đa Lạc", theo tiếng Hán - Việt: "Đa" là nhiều, Lạc là niềm vui. "Đa Lạc" nghĩa là "nhiều niềm vui".
    * Đà Lạt có gốc từ "Dà Làc", phát âm theo tiếng dân tộc là "Đaq Lạch". "Đạ" là nước, suối, sông. "Lạch" (Lạt) là tên của một bộ tộc người thiểu số đã chọn khu rừng thưa trên cao nguyên Lang Bian (Lâm Viên) để cư trú.
  29. 1 2 3 4 5 “Alexandre Yersin”. Thư viện Tin Lành. 
  30. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 104
    Bốn mươi năm sau, Yersin viết cho Calmette, "Tôi thấy Đà Lạt thay đổi nhiều quá và đang trở nên một thành phố thời thượng. Anh biết tôi khá đủ để hiểu rằng những cải tiến ấy, dù cần thiết, chẳng làm tôi thích thú."
  31. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 99, 100
  32. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 112
  33. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 113, 114
  34. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 114
  35. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 115
    "Hôm nay người ta chặt đầu Thục. Con đã dự buổi chặt đầu để chụp vài bức ảnh nhanh, thật đáng ghê sợ. Cái đầu rơi xuống ở nhát chém thứ tư. Mà Thục không hề run sợ. Dân An Nam bỏ mạng với thái độ lạnh lùng rất ấn tượng."
  36. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 125
  37. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 126
    Kitasato và Yersin tới Đức theo học y khoa trong cùng một năm. Yersin đến Marburg, còn Kitasato tới Berlin và ở đó bảy năm bên cạnh Koch, người phát hiện vi khuẩn ho lao.
  38. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 124
    Từ Bombay đến Hồng Kông, Đế quốc Anh hẳn sẽ là một lãnh thổ rộng lớn bất tận nếu không có cái gai khó chịu là Đông Dương thuộc Pháp. Do đó, người Anh nhờ các bác sĩ người Nhật, chẳng khác gì cầu cứu người Đức, dùng Viện Koch chống lại Viện Pasteur
  39. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 127
    Ghi chép của Yersin, "Họ đã nằm trong quan tài và phủ đầy vôi bột. Tôi phải gạt một ít vôi để thấy được vùng đùi. Hạch nhìn rõ lắm. Chỉ cần chưa đến một phút tôi đã cắt được nó, rồi lên phòng thí nghiệm. Tôi chuẩn bị thật nhanh, đặt nó dưới kính hiển vi. Chỉ cần nhìn thoáng qua, tôi đã nhận ra một đống vi khuẩn lúc nhúc, tất cả đều giống nhau. Đó là những cái que béo tròn nhỏ xíu, hai đầu tròn tròn."
  40. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 129
    Yersin viết thư cho Toàn quyền ở Hà Nội, "Tôi cho rằng mục đích chuyến đi của tôi đến Hồng Kông đã đạt được, vì tôi đã tách được vi khuẩn dịch hạch, thực hiện những nghiên cứu đầu tiên về các đặc tính sinh lý của nó, và gửi về Paris đầy đủ mẫu vật để nghiên cứu tiếp."
  41. Howard-Jones, Norman (1973). “Was Shibasaburo Kitasato the Co-Discoverer of the Plague Bacilllus?”. Perspectives in Biology and Medicine (Winter): 292–307. 
  42. Solomon, Tom (ngày 5 tháng 7 năm 1997). “Hong Kong, 1894: the role of James A Lowson in the controversial discovery of the plague bacillus.”. Lancet 350 (9070): 59–62. doi:10.1016/S0140-6736(97)01438-4
  43. Bibel, DJ; Chen, TH (tháng 9 năm 1976). “Diagnosis of plaque: an analysis of the Yersin-Kitasato controversy.”. Bacteriological Reviews 40 (3): 633–651, quote p. 646. PMC 413974. PMID 10879. Truy cập ngày 10 tháng 1 năm 2012.  Chú thích sử dụng tham số |coauthors= bị phản đối (trợ giúp)
  44. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 149
    Ghi chép của Yersin, "... tốc độ khỏi bệnh mau chóng đến mức nếu không phải nhiều người, trong đó có tôi, từng nhìn thấy bệnh nhân hôm trước, hẳn tôi sẽ nghi ngờ việc mình đã chữa khỏi một ca dịch hạch thực thụ."
  45. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 156, 157
    Calmette viết thư cảnh báo Simond, "Anh chàng Yersin tốt bụng này thực sự quá hoang dã. Thái độ của anh ấy ở Bombay khiến người ta rất khó chịu, tôi e rằng anh sẽ khó mà thay đổi được cảm giác khó chịu do anh ấy gây ra."
  46. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 164-167
  47. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 188 - 191
  48. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 161
    Ở tuổi ba mươi lăm, Yersin muốn hưởng thụ đặc quyền được rút khỏi chính trị và lịch sử. Ông chọn sự cô độc, thuận tiện cho thi ca và nghiên cứu khoa học.
  49. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 184-185
    Người ta bảo ông sống cô độc trong một cái chòi, bước trên bộ râu của mình, là một ông vua điên của một tộc người u mê và làm những thí nghiệm tàn nhẫn trên người họ, một kẻ huênh hoang lợi dụng khoa học... tự xưng mình là lãnh tụ thiên sứ, một bạo chúa...
  50. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 204
    Một thế kỷ sau, vùng Đà Lạt vẫn sống bằng làm vườn và trồng các loại rau do Yersin nhập khẩu.
  51. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 192-193
    Yersin viết cho Roux, "Càng ngày tôi càng say mê trồng hoa hơn. Tôi muốn phủ đầy hoa trên đỉnh núi, và hi vọng với thời gian tôi sẽ làm được."
  52. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 194
  53. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 208
  54. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 227
  55. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 222
    Yersin viết cho Roux, "Nhờ vậy công trình sẽ đỡ tốn kém hơn và có lợi cho người của chúng tôi, thay vì phải trả tiền cho đám trung gian..."
  56. Patrick Deville 2012, tr. 223
    Patrick Deville thêm, "Nếu nhận được Giải Nobel, chắc ông sẽ cho xây một sân bay nho nhỏ."
  57. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 218-220
  58. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 255,
    Patrick Deville gọi đây là bí mật cuối cùng của Yersin, chỉ được biết đến lúc Jacotot sắp xếp tài liệu lưu trữ của ông mới tìm thấy xưởng dịch thuật nho nhỏ này, và chỉ sau khi ông mất.
  59. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 255, 256
    Hẳn Yersin đã đọc thấy ở đó những giá trị cổ đại cũng chính là các giá trị của con người ông, sự giản dị và ngay thẳng, sự bình thản và chừng mực. Rốt cuộc ông đã đem lòng yêu mến văn chương và vẫn yêu mến sự cô độc.
  60. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 171
  61. 1 2 “Hiệu trưởng tiền nhiệm các thời kỳ”. Trường Đại học Y Hà Nội. 
  62. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 171, 172
  63. Lịch sử Trường Y khoa Hà Nội
  64. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 172
  65. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 172
    Như vậy, Yersin đã có hai năm nghiên cứu ở Viện Pasteur Paris, hai năm làm bác sĩ trên tàu, hai năm khai mở và phát triển ngành Y ở Hà Nội. Ông mau chóng mệt mỏi với mọi thứ, trừ Nha Trang.
  66. 1 2 “Thiên chức lương y của Yersin gửi người đời!”. Gocomay. 
  67. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 204
    Không đáng ngạc nhiên khi bức tượng chân dung ông ngự trị Hồ Xuân Hương. Ở đây tên ông được biết đến nhiều hơn cả ngàn lần so với ở Paris.
  68. 1 2 Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 86
  69. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 209
  70. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 84, 85
    "Con thấy rằng kiểu gì chăng nữa thì con cuối cùng cũng sẽ dấn thân trên con đường thám hiểm khoa học. Con quá yêu thích điều đó, hẳn mẹ còn nhớ giấc mơ thầm kín của con là được dõi nhìn từ xa dấu chân Livingstone."
  71. Đăng Bản. “Alexandre Yersin – Một trong những Người Tin Lành Đầu Tiên Đến Việt Nam (Phần I)”. Ban Tôn giáo Chính phủ. 
    Là người Tin Lành gốc Pháp, Alexandre Yersin hiểu được những khó khăn mà người Tin Lành phải đối diện khi sống trong lãnh thổ Pháp. Yersin biết được lý do lúc đó vì sao tại Đông Dương những nhà truyền giáo Tin Lành không được phép hoạt động. Do đó, Yersin không xin làm giáo sĩ cho Hội truyền giáo Luân Đôn hoặc Pari, những cơ quan truyền giáo Tin Lành. Yersin chỉ xin nhập quốc tịch Pháp như Sứ Đồ Phao Lô trong Thánh Kinh dùng quốc tịch Roma và nghề may trại của mình đi từ nơi này sang nơi khác hầu việc Chúa, Alexandre Yersin đến Đông Dương với tư cách là một khoa học gia Pháp chứ không phải là một nhà truyền giáo Tin Lành thuần túy.
  72. Thăm bảo tàng Alexandre Yersin ở Nha Trang
  73. “Thiên chức lương y của Yersin gửi người đời!”. Gocomay. 
    Ngư dân có thói quen hay uống rượu say, kình lộn, gây gổ, chửi nhau, thậm chí ẩu đả. Bác sĩ lặng lẽ lấy máy quay phim, ghi lại những chuyện không hay ấy. Sau đó, mời dân xóm Cồn đến xem phim, hỏi họ có hay không, đẹp không? Ai nấy đều xấu hổ. Nhờ đó mà xóm Cồn thời ấy gần như hết nạn say rượu, đánh chửi nhau.
  74. 1 2 “Alexandre Yersin trong ký ức người bạn nhỏ thân thiết”. An ninh thủ đô. 
  75. Theo quan điểm Cơ Đốc, Mục vụ là sứ mạng thiêng liêng được ủy thác để phục vụ người khác, theo gương của Chúa Giê-xu, "Con người đã đến, không phải để người ta phục vụ mình, nhưng để phục vụ người ta, và phó mạng sống mình làm giá chuộc nhiều người." - Phúc âm Ma-thi-ơ 20: 28
  76. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 85
  77. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 209
    Yersin viết cho Roux và Calmette, "Điều chế viên vừa qua đời [do vô tình mà mắc bệnh dịch hạch] không phải hạng tầm thường: đó là một trong những hoàng tử của một cựu hoàng An Nam đấy... Anh ấy tên Vĩnh Tham, một chàng trai đầu óc rất cởi mở, thông minh."
  78. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 238
    Yersin viết trong di chúc, "Tôi mong muốn những người An Nam từng phục vụ tôi, đã già và trung thành, hưởng những món tiền trợ cấp trọn đời từ tiền lãi một trái phiếu tôi đã mua cho mục đích này tại Hongkong Shanghai Bank ở Sài Gòn... Ông Jacotot sẽ phụ trách việc phân chia những món tiền này cho họ: hạng nhất là Nuôi, Dũng, Xê, tiếp theo là Trịnh Chi, người làm vườn, rồi Dũ, người chăm sóc lũ chim, sau đó là Chút và tất cả những người sống quanh tôi mà ông Jacotot cho là xứng đáng được nhận tiền."
  79. 1 2 Việt Phong (ngày 14 tháng 4 năm 2010). “Nhà bác học Yersin”. Sở khoa học và Xã hội thành phố Hà Nội. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2013. 
  80. Lê Gia Lộc (ngày 15 tháng 12 năm 2012). “Hồ sơ tên đường: A. Yersin, người vẽ lại bản đồ y học thế giới”. Báo Đà Nẵng. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2103.  Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)
  81. Lâm Viên (ngày 13 tháng 7 năm 2013). “Sáu tuyến đường sắt ở Đà Lạt”. Báo Thanh Niên. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2013. 
  82. “Chùa ở Bình Dương”. ChuaBinhDuong.Com. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2013. 
  83. Bảo tàng Yersin
  84. Thêm một địa điểm gợi nhớ về ông Năm
  85. Viếng mộ bác sĩ Yersin
  86. Anh Hùng (ngày 2 tháng 3 năm 2013). “Ở Việt Nam, ông Năm Tây vẫn luôn hiện diện”. Pháp luật Xã hội. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2013. 
  87. Nguyễn Đình (ngày 19 tháng 4 năm 2011). “Theo ông Năm Yersin lên Suối Dầu”. Sài Gòn Tiếp thị. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2013. 
  88. LYCÉE YERSIN XƯA- CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NAY
    Ngày 28 tháng 6 năm 1935, trong lễ khai giảng khóa học đầu tiên, Yersin đã phát biểu: "... Các em làm tôi nhớ đến việc phát hiện ra cao nguyên Lang Bian vào tháng 6 năm 1893 trong một cuộc tìm kiếm, nghiên cứu nhằm mục đích khai phá một vùng rừng núi phía Nam Trung phần cho đến lúc đó vẫn chưa ai biết... Các em muốn đặt cho trường trung học đẹp đẽ này cái tên của người sống sót cuối cùng của phòng thí nghiệm Pasteur. Tôi xin cảm ơn các em".
  89. Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt
  90. Công viên Yersin Đà Lạt
  91. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 132, 133
    *Mặc dù nhìn chung thờ ơ với những dải ruy-băng, tôi rất vui sướng vì được nhận Bắc đẩu bội tinh, nó giúp tôi đơn giản hóa nhiều điều."
    *Một nhận xét của Deville, "Yersin chưa bao giờ tìm kiếm vinh quang, cũng chưa bao giờ vứt bỏ nó."
  92. Trần Huyền Sâm (ngày 23 tháng 2 năm 2013). “Alexandre Yersin qua tiểu thuyết Dịch hạch và thổ tả”. Sức khỏe & Đời sống. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2013. 
  93. Nguyễn Đình Quân (ngày 3 tháng 5 năm 2008). “Hội Ái mộ Yersin nhận Huân chương Lao động hạng Ba”. Tiền phong. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2013. 
  94. “Tập đoàn Vingroup tài trợ Hội Ái mộ Yersin làm từ thiện”. Quân đội nhân dân. Ngày 25 tháng 9 năm 2012. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2013. 
  95. “Alexandre Yersin Scholarship”. Campus France. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2016. 
  96. Phát hành bộ tem chung Pháp-Việt về Alexandre Yersin
  97. Phát hành đặc biệt bộ tem chung Việt - Pháp Đại sứ quán Pháp tại Hà Nội
  98. Truy tặng “Công dân Việt Nam danh dự” cho bác sĩ Yersin - Người Lao động
  99. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 118
    Chính vô vàn thư gởi Fanny và Émilie (mẹ và chị của Alexandre Yersin), chứ không phải vài tác phẩm ông đã xuất bản, sẽ kể cho chúng ta về cuộc đời ông. Họ đã không để thất lạc bức nào. Người ta tìm thấy chúng sau khi người chị gái qua đời, xếp đầy trong ngăn kéo một cái bàn một chân. Những bức thư được viết một mạch không hề có vết tẩy xóa và luôn ký Yersin, không kèm tên riêng của người cha, và đôi khi châm biếm thì ký Bác sĩ Năm.
  100. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 241, 242
  101. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 170
    Những chiếc xích-lô dạt sang một bên nhường đường cho cỗ máy kêu inh tai. Những người đánh xe siết lại những mảnh vải che mắt ngựa. Những cô bán hàng đội nón, đòn gánh trên vai, ngó cái máy quá lớn so với mạng lưới chằng chịt những ngõ phố nhỏ của khu buôn bán...
  102. Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh 2013, tr. 264
    Nhận xét của Patrick Deville, "Cả đời mình, Yersin chọn những gì mới mẻ và tuyệt đối hiện đại."
nguồn dẫn
  • Patrick Deville. ND: Đặng Thế Linh (2013), Yersin: Dịch hạch & Thổ tả, Nhà xuất bản Trẻ 

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Alexandre_Yersin http://www.hls-dhs-dss.ch/textes/f/F014701.php http://www.advite.com/ykhoahanoi.htm http://vandalat11.blogspot.com/2008/09/lyce-yersin... http://cafengoaiodalat.com/cafe/news/Tin-tuc/Nguon... http://www.chuabinhduong.com/DetailTemple.aspx?id=... http://www.citypassguide.com/vi/diem-den/nha-trang... http://cothommagazine.com/index.php?option=com_con... http://gocomay.wordpress.com/2014/04/26/827-thien-... http://aleph.nkp.cz/F/?func=find-c&local_base=aut&... http://catalogue.bnf.fr/ark:/12148/cb12366805k